Trong quá trình sử dụng tháp giải nhiệt nước, vì sự thất thoát nước do bay hơi là rất cao nên người dùng buộc phải thường xuyên bù nước vào hệ thống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về việc bổ sung nước vào đế bồn như thế nào cho hợp lý.
Trong quá trình sử dụng tháp giải nhiệt, vì sự thất thoát nước do bay hơi là rất cao nên người dùng buộc phải thường xuyên bù nước vào hệ thống
Trong quá trình sử dụng
tháp giải nhiệt nước, vì sự thất thoát nước do bay hơi là rất cao nên người dùng buộc phải thường xuyên bù nước vào hệ thống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về việc bổ sung nước vào đế bồn như thế nào cho hợp lý.
Liên tục bù nước cho đế bồn tháp hạ nhiệt là giải pháp giúp thiết bị vận hành ổn định, không bị ngừng hoạt động giữa chừng gây ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả làm mát. Sau đây là thông tin chi tiết về vấn đề này, hy vọng sẽ hữu ích với quý khách.
Nguyên lý bù nước cho đế bồn tháp giải nhiệt nước
Vì sao cần bù nước cho đế bồn tháp giải nhiệt nước?
Sau một thời gian tháp hạ nhiệt nước hoạt động, nhiệt độ nước tuần hoàn trong hệ thống có thể lên tới 95 – 100°C (khi đầy tải). Và vì nhiệt độ nước cao nên khả năng bay hơi cũng rất cao, có thể đạt tới nhiều mét khối nước mỗi ngày. Do vậy, để tháp có thể làm việc bình thường, không bị ngừng hoạt động vì nước tuần hoàn thiếu, người dùng cần phải bổ sung nước tương đương với lượng nước bị bay hơi. Khi nước trong đế bồn đã hết thì người vận hành phải mở van tiết lưu ở mức lớn nhất để lấy nước ở bể nước bù vào tháp đúng với mức nước theo yêu cầu kỹ thuật.
Xem thêm: Dụng cụ cầm tay của Đức
tại đây.
Cách bù nước cho đế bồn tháp giải nhiệt nước
Khi lượng nước bị thất thoát, người dùng cần bổ sung đủ nước cho hệ thống làm việc bình thường theo hướng dẫn sau đây. Trước tiên, bạn cần bơm nước vào tháp, mở van tiết lưu ra. Lúc này, nước sẽ tự chảy vào bể chứa nước bù do cột nước của tháp (đế bồn) được đặt cao hơn bể, còn một phần nước chảy vào đường ống tổng. Khi nước trong bể được đổ đầy thì người sử dụng tháp giải nhiệt cần khóa van tiết lưu ngay để nước có thể đổ đầy vào các block động cơ, đường ống ra từ motor và đường ống tổng đổ về tháp. Đồng thời, người vận hành tiếp tục bơm cho tới khi van xả tràn trên tháp hạ nhiệt hoạt động thì ngừng lại. Lúc này, nước đã được bổ sung đủ cho hệ thống tuần hoàn làm mát.
Việc bù nước cần được tính toán tỉ mỉ để không làm cho nước lạnh vào bể quá nhiều khiến nhiệt độ nước xuống thấp hơn 70 – 75°C. Lý do là bởi động cơ của tháp chỉ hoạt động ổn định khi nhiệt độ nước đầu vào ở mức 70 – 75°C. Để ổn định nhiệt thì động cơ phải được tích hợp một tủ điều khiển tự động, điều khiển motor cánh quạt của tháp giải nhiệt cooling tower qua 2 cảm biến nhiệt độ ở đầu vào của tháp. Điều đó có nghĩa nhiệt độ thấp hơn 75°C thì motor dừng lại hoặc quay chậm tùy vào thiết kế. Và motor chỉ hoạt động trong phạm vi nhiệt độ 75 – 95°C, khi nhiệt độ cao quá 100°C và nước quá nóng thì sẽ ngắt động cơ.
Chú ý: nhiều người dùng không hiểu rõ về nguyên lý bù nước cho
tháp giải nhiệt nước Tashin, tháp hạ nhiệt Tashin nên luôn mở van tiết lưu, khiến nước bị tràn ra bên ngoài, nước trên tháp bị cạn kiệt và khiến thiết bị không thể làm việc được. Do đó, lời khuyên cho bạn là cần chú ý mở, đóng van tiết lưu theo đúng hướng dẫn để đảm bảo lượng nước trong đế bồn ở mức thích hợp, giúp làm mát cho động cơ hiệu quả.